Trở lại

BỘ MÔN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

TS. Võ Nguyễn Phú Huân

TRƯỞNG BỘ MÔN

Giảng viên cơ hữu

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Võ Nguyễn Phú Huân                         Giới tính: Nam

Năm sinh: 1986

Quê quán: Phú Yên                          Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ

Năm, nước nhận học vị: 2016, Malaysia

Chức danh khoa học cao nhất:       Năm bổ nhiệm:

Chức vụ: Trưởng Bộ môn Kỹ Thuật Hạ Tầng

Đơn vị công tác:       Khoa Xây Dựng

Fax:                                                                      Email: huan.vnp@ou.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa TP HCM

Ngành học: Kỹ Thuật Xây Dựng

Nước đào tạo: Việt Nam                                          Năm tốt nghiệp: 2009

Bằng đại học 2:                                                         Năm tốt nghiệp:

  1. Sau đại học
  • Thạc sĩ chuyên ngành: Địa Kỹ thuật Xây dựng         Năm cấp bằng: 2011

Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa TP HCM

  • Tiến sĩ chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng                 Năm cấp bằng: 2016

Nơi đào tạo: Đại học Công Nghệ PETRONAS

3. Ngoại ngữ:  Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Thành thạo

 

 

4. Chứng chỉ ngắn hạn: Sap2000, Etaps, Plaxis, Geo-slope

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
02/2009 – 04/2011 Công ty cổ phần tư vấn thiết kế Cảng-Kỹ thuật Biển (PORTCOAST) Nhân viên
04/2011 – 10/2011 Công ty Bachy Soletanche Việt Nam Nhân viên
11/2011 – 03/2012 Tổng công ty tư vấn thiết kế dầu khí (PV Engineering) Nhóm trưởng thiết kế

 

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:
TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
01 Mô phỏng sóng thần gây ra bởi sự sạt lở mái dốc dưới đáy biển bằng phương pháp thủy động hạt trơn 2016 / 2018 Cấp trường Chủ nhiệm đề tài
02 Nghiên cứu ảnh hưởng việc thi công công trình hố đào lên biến dạng và ổn định đất nền tại quận 5, Tp HCM 2018 / 2019 Cấp trường Chủ nhiệm đề tài
03 Phân tích sự hiệu quả của phương pháp phụt vữa thành biên cọc Barrette áp dụng trong nền móng nhà cao tầng tại Thành Phố Hồ Chí Minh. 2019/2021 Cấp trường Chủ nhiệm đề tài
04 Phân tích hệ số phân bố ứng suất của cọc xi măng đất trong việc xử lý nền đất yếu tại khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2021/2021 Cấp trường Chủ nhiệm đề tài

 

 

  1. Các công trình khoa học đã công bố:
TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
01 Generation, propagation, run-up and impact of landslide triggered tsunami: a literature review 2014 Applied Mechanics and Materials
02 Computational Aspects of Submarine Slide Generated Tsunami 2014 Applied Mechanics and Materials
03 Simulation of Tsunami Wave Generated by Submarine Slide: Generation, Propagation, Run-Up and Impact 2015 Applied Mechanics and Materials
04 Modelling of Tsunami Due to Submarine Landslide by Smoothed Particle Hydrodynamics Method 2018 MATEC Web of Conferences
05 Mô phỏng sóng thần gây ra bởi sự sạt lở mái dốc dưới đáy biển bằng phương pháp thủy động hạt trơn 2018 Tạp chí Xây Dựng
06 Phân tích hiệu quả của phương pháp phụt vữa thành biên cho sức chịu tải của cọc barrette trên cơ sở thí nghiệm ocell 2018 Tạp chí Xây Dựng
07 Phân tích biến dạng và ổn định đất nền xung quanh khi thi công hố đào sâu ở quận 5, thành phố Hồ Chí Minh 2019 Tạp chí Xây Dựng
08 Đánh giá hiệu quả của thí nghiệm thử động cọc truyền thống ở khu vực huyện Cần Đước, tỉnh Long An 2019 Tạp chí Xây Dựng
09 Phân tích hệ số cố kết theo phương đứng Cv và theo phương ngang Ch của nền đất yếu tại khu vực huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 2020 Tạp chí Xây Dựng
10 Studying the strength of an acidic soil-cement mixing in laboratory 2020 Hội thảo quốc tế SCOPUS 2020
11 Analyse vertical and horizontal coefficient of consolidation of Nha Be District’s soft soil, Ho Chi Minh city 2021 Hội thảo quốc tế SCOPUS 2020
12 Ảnh hưởng hiệu ứng vòm của phương pháp xử lý nền bằng AliCC tại khu công nghiệp Phú Mỹ – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2021 Tạp chí Xây Dựng
13 Effects of Shaft Grouting on the Bearing Behavior of Barrette Piles: A Case Study in Ho Chi Minh City 2021 Engineering, Technology & Applied Science Research – Tạp chí ISI
14 Hiệu quả của nhóm cọc xi măng đất trong việc giữ ổn định mái dốc ven sông Thị Vải – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2022 Tạp chí Xây Dựng
15 Đánh giá kết quả gia tải trước và bơm hút chân không trong việc xử lý nền đất yếu ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2022 Tạp chí Xây Dựng
16 Computation of limit loads for bending plates 2023 Engineering, Technology & Applied Science Research – Tạp chí ISI
17 Effect Factors on Unconfined Compressive Strength of Soil-Cement Columns The Case Study of BaRia Vung Tau – Vietnam 2023 Engineering, Technology & Applied Science Research – Tạp chí ISI
  1. Hướng dẫn học viên cao học:
Stt Tên đề tài luận văn, luận án Đối tượng Trách nhiệm Cơ sở đào tạo Năm bảo vệ
Nghiên cứu sinh Học viên cao học Chính Phụ
01 Nghiên cứu ảnh hưởng việc thi công công trình hố đào lên biến dạng và ổn định đất nền xung quanh tại công trình Vietinbank Nguyễn Trãi quận 5 X X Đại học Mở Tp HCM 2017
02 Đánh giá hiệu quả của phương pháp phụt vữa thành biên cho sức chịu tải cọc barrette tại công trình Eximbank, quận 1, TP HCM X X Đại học Mở Tp HCM 2018
03 Đánh giá hiệu quả của thí nghiệm thử động cọc truyền thống ở khu vực huyện Cần Đước, Tỉnh Long An  

X

 

X

 

Đại học Mở Tp HCM

2019
04 Xác định hệ số cố kết theo phương ngang của nền sét yếu tại khu vực huyện Nhà Bè bằng phương pháp thí nghiệm hiện trường  

X

 

X

 

Đại học Mở Tp HCM

2021
05 Đánh giá sử dụng cọc xi măng đất trong viêc xử lý nền đất yếu tại khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  

X

 

X

 

Đại học Mở Tp HCM

2022
06 Đánh giá kết quả của nhóm cọc xi măng đất trong việc giữ ổn định mái dốc ven sông Thị Vải tại khu vực tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  

X

 

X

 

Đại học Mở Tp HCM

2022
07 Đánh giá kết quả phương pháp gia tải trước kết hợp bấc thấm và bơm hút chân không trong việc xử lý nền đất yếu ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu  

X

 

X

 

Đại học Mở Tp HCM

2022

 

  1. Hướng nghiên cứu:

– Nền móng nhà cao tầng: Tường vây, móng cọc, móng nông, hố đào sâu,…

– Xử lý gia cố nền đất yếu

– Đặc trưng về địa chất công trình, địa kỹ thuật

– Kỹ thuật hạ tầng